Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thụy Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

Bình luận (0)
Huỳnh Giang Khánh Vy
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết

. Xét hai tg BEC và ACD có ^C chung, tg AHD vuông cân tại H (HD = HA) nên ^ADH = 45 độ suy ra 
^ADC = 135 độ . Từ E vẽ thêm đường vuông góc AH tại K. Có tg AHB = tgEKA (vì AH = HD = KE, ^AEK = ^ACB = ^BAH) nên AB = AEVaayj tg BAE vuông cân tại A nên ^AEB = 45 độ suy ra ^BEC = 135 độ. Vậy ^BEC = ^ADC = 135 độ và ^C chung nên tg BEC và tam giác ADC đồng dạng. 
Suy ra BE = AB.căn2 = m.căn2 
b. Có AM = BE/2 (trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuôngBAE, DM = BE/2 trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuông BDE) vậy AM = MDHM chung AH = HD nên tgAHM = tgDHM(ccc) nên ^AHM = 
^MHD = 45 độ suy ra ^BHM = 90 độ + 45 độ = 135 độ = ^BEC . Hay tg BHM và tgBEC có ^BHM = ^BEC, ^MBH chung nên hai tam giác BHM và BEC đồng dạng (gg) . 
^AHM = 45 độ

Bình luận (0)
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

Bình luận (0)
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 14:26

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 16:32

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
trần gia bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
23 tháng 8 2018 lúc 21:06

ý 1 câu a )

 có ED vuông góc BC  ; AH vuông góc BC  => ED//AH =>  tam giác CDE đồng dạng vs tam giác CHA  ( talet)      (1)

 xét tam giác CHA  và tam giác CAB  có CHA=CAB=90 độ ; C chung => tam giác CHA  đồng dạng vs tam giác CAB ( gg) (2)

  từ (1) và (2) =>tam giác CDE  đồng dạng tam giác CAB  (  cùng đồng dạng tam giác CHA )

 có tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB  (cmt) => \(\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA}\)

xét tam giác BAC  và tam giác ADC  có góc C chung và \(\frac{CE}{BC}=\frac{CD}{AC}\left(CMT\right)\) => tam giác BAC đồng dạng vs tam giác ADC (  trường hợp c-g-c) , mấy câu kia quên mịa nó r -.-

Bình luận (0)
trần gia bảo
25 tháng 8 2018 lúc 16:16

thanks bạn

Bình luận (0)
Trần Bảo Tâm
28 tháng 3 2019 lúc 20:44

DAP SO:60

Bình luận (0)
nguyễn ngọc minh ánh
Xem chi tiết
Phùng Văn Hưng
Xem chi tiết
Huỳnh Giang Khánh Vy
13 tháng 10 2015 lúc 23:53

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

 

Bình luận (0)
tranquanghuy
27 tháng 11 2016 lúc 22:36

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

Bình luận (0)
HỒ THỊ NGỌC PHƯƠNG
17 tháng 3 2017 lúc 20:52

<x2-x+1.<X2-x+2>-12

phân tích đa thức sau thành nhân tử

mn giúp e nha?????

Bình luận (0)